|
||||||||
|
||||||||
BBC Tiếng Việt |
||||||||
Nhận thức là một quá trình… "Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'" |
Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'
|
||
Vai trò của Liên Xô đánh bại phát xít Đức thời Đại chiến Thế giới II được nhìn nhận như khoảng khắc quang vinh nhất của đất nước. Thế nhưng bên cạnh đó còn một câu chuyện nữa là chuyện về các vụ binh sỹ Hồng quân Liên Xô hãm hiếp hàng loạt phụ nữ Đức trong những ngày cuộc chiến gần tàn. Một số độc giả có lẽ sẽ cảm thấy khó chịu về câu chuyện dưới đây. Hoàng hôn buông xuống ở Công viên Treptower, ngoại vi Berlin. Tôi nhìn lên bức tượng tạc bóng lên bầu trời chiều tím. Bức tượng cao 12 mét, mô tả một người lính Xô-Viết một tay cầm gươm, tay kia bế một bé gái người Đức và chân đạp lên hình chữ thập ngoặc bị đập vỡ. Đây là nơi yên nghỉ của 5 ngàn trong số 80 ngàn binh lính Xô-Viết đã ngã xuống ở chiến trường Berlin trong thời gian từ 16/4 đến 2/5/1945. Những phần cột của tượng đài cho thấy mức độ mất mát. Đứng từ những bậc thang trên cùng bạn có thể nhìn xuống đế tượng, nơi được thắp sáng như một đền. Một tấm bia ghi dòng chữ những người lính Xô-Viết đã cứu nền văn minh Âu châu khỏi chủ nghĩa phát xít. Nhưng một số người thì gọi đài tưởng niệm này là Ngôi mộ của Những kẻ hiếp dâm vô danh. Binh lính của Stalin đã xâm hại số lượng không rõ bao nhiêu phụ nữ khi tiến vào thủ đô của Đức, tuy điều này hiếm khi được nêu ra sau cuộc chiến, dù là ở Tây Đức hay Đông Đức, và cũng là một chủ đề cấm kỵ ở Nga thậm chí cho tới tận bây giờ. Truyền thông Nga thường cho rằng các vụ hãm hiếp chỉ là một chuyện hoang đường do Phương Tây dựng lên, dẫu cho trong số các nguồn tin nói về chuyện này có cả một cuốn sổ nhật ký do một viên sỹ quan Liên Xô trẻ tuổi lưu giữ. Nhật ký một người lính Hồng quânVladimir Gelfand, một trung úy người Do Thái từ miền trung Ukraine, đã viết cực kỳ thẳng thắn từ 1941 cho tới khi kết thúc cuộc chiến, bất chấp việc quân đội Liên Xô cấm viết nhật ký vì cho đó là vấn đề an ninh. Bản viết tay tới nay vẫn chưa được xuất bản vẽ nên một bức tranh về sự xáo trộn trong các đạo quân, từ khẩu phần ăn thiếu thốn, dịch chấy rận, cho tới nạn trộm cắp, với cảnh binh lính trộm ủng của nhau.
|
||
|
||
Trong tháng Hai 1945, Gelfand đồn trú cạnh đập sông Oder, chuẩn bị cho cuộc tiến sau cùng tới Berlin. Ông mô tả các đồng chí của mình đã bao vây và chiếm thế áp đảo ra sao trước một đội quân các chiến binh là phụ nữ. "Những phụ nữ Đức bị bắt tuyên bố họ báo thù cho chồng họ đã tử trận," ông viết. "Phải tiêu diệt họ không thương xót. Lính của tôi xin được đâm lưỡi lê vào bộ phận sinh dục của họ, nhưng tôi chỉ ra lệnh xử tử." Tình hình càng trở nên tồi tệ hơn. Một trong những đoạn nhật ký của Gelfand được ghi ngày 25/4, khi trung uý Gelfand đã tới Berlin. Gelfand đi xe đạp loanh quanh ở sông Spree trong lần đầu tiên ông thử đi xe đạp, và bắt gặp một nhóm các phụ nữ Đức đang mang theo va ly, đồ đạc. Bằng thứ tiếng Đức câu được câu chăng, ông hỏi họ đi đâu, vì sao mà bỏ nhà bỏ cửa ra đi. "Với nét mặt hoảng sợ, họ kể cho tôi nghe về những gì đã diễn ra trong đêm đầu tiên Hồng Quân tràn vào," ông viết. "Họ thúc vào đây," một cô gái Đức xinh đẹp vén váy lên giải thích, "suốt đêm. Họ già rồi, một số người đầy mụn nhọt, tất cả đều leo lên người tôi và thúc vào - không dưới 20 người đàn ông," cô bật khóc nức nở. "Họ hãm hiếp con gái tôi ngay trước mặt tôi," người mẹ cô gái nói thêm, "và họ sẽ trở lại, hãm hiếp nó lần nữa." Điều này khiến tất cả cũng hoảng sợ. "Hãy ở lại," cô gái bỗng nhiên quăng mình vào tôi, "hãy ngủ với tôi! Ông có thể làm bất kỳ điều gì ông muốn, nhưng chỉ mình ông thôi!"
|
||
|
||
Vào lúc này, những người lính Đức đã bị kết tội tình dục cùng các tội ác khủng khiếp khác tại Liên bang Xô-Viết từ suốt gần bốn năm, và Gelfand nhận thức được mọi thứ trong quá trình tiến vào Berlin. "Ông ấy đã đi qua nhiều ngôi làng, nơi phát xít Đức giết chết tất cả, kể cả trẻ nhỏ. Và ông ấy đã nhìn thấy bằng chứng các vụ hãm hiếp," con trai ông là Vitaly nói. Bạo lực tràn lanCác binh đoàn SS của Đức được coi là lực lượng đầy kỷ cương của dòng giống thượng đẳng Aryans, không bao giờ quan hệ tình dục với "untermenschen" - những giống người bị Phát xít Đức coi là hạ đẳng. Thế nhưng lệnh cấm này bị phớt lờ, theo Oleg Budnitsky, một sử gia từ Cao đẳng Kinh tế Moscow. Các chỉ huy của Đức trên thực tế quá quan ngại về bệnh hoa liễu nên đã thành lập một chuỗi nhà thổ quân sự trên khắp các vùng lãnh thổ bị Đức chiếm đóng. Khó để tìm được bằng chứng trực tiếp về việc lính Đức đã đối xử với các phụ nữ Nga ra sao - nhiều nạn nhân đã không sống sót - nhưng tại Bảo tàng Đức-Nga tại Berlin, giám đốc Jorg Morre cho tôi xem một bức ảnh được chụp tại Crimea lấy từ cuốn album thời chiến của một quân nhân Đức. Một xác chết phụ nữ nằm vắt ngang nền đất. "Trông như người đó bị giết chết do hãm hiếp, hoặc sau khi bị hãm hiếp. Váy cô ấy bị kéo lên và tay để trước mặt," ông nói. "Một bức tranh gây sốc. Chúng tôi đã có những lần trao đổi trong bảo tàng là liệu chúng tôi có nên đưa ra những tấm hình như thế không. Đây là cuộc chiến, là hành động bạo lực tình dục diễn ra ở đất Liên Xô có sự hiện diện của Đức. Chúng tôi đang trưng ra hình ảnh về cuộc chiến chứ không phải là nói về nó, để mọi người nhìn thấy chiến tranh." Trong lúc Hồng Quân tiến vào nơi mà báo chí Xô-viết gọi là "hang ổ của quỷ dữ phát xít", các bích chương khuyến khích binh lính tỏ thái độ tức giận: "Chiến sỹ: anh đã ở trên đất Đức. Giờ báo thù đã điểm!" |
||
|
||
Trên thực tế, chính ủy Quân đoàn 19, đơn vị tiến vào Đức theo đường Duyên hải Baltic, đã tuyên bố rằng một người lính Xô-Viết chân chính sẽ tràn ngập lòng căm thù tới mức sẽ cự tuyệt việc quan hệ tình dục với người Đức. Một lần nữa, quân lính chứng minh những thứ lý thuyết này là hoàn toàn sai. Khi tìm hiểu, nghiên cứu để viết cuốn sách "Berlin, Sự sụp đổ" đã xuất bản hồi 2002, sử gia Antony Beevor đã tìm được những tài liệu về tình trạng bạo lực tình dục trong hồ sơ lưu trữ quốc gia của Liên bang Nga. Chúng được mật vụ cộng sản NKVD gửi cho thượng cấp là Lavrentiy Beria hồi cuối năm 1944. "Chúng đã được chuyển cho Stalin," Beevor nói. "Quý vị nhìn những điểm đánh dấu trên đó là có thể biết chúng đã được đọc hay chưa - các tài liệu này báo cáo về tình trạng hãm hiếp tràn lan tại Đông Phổ và cách mà nhiều phụ nữ Đức cố giết chết con mình, cố tự sát, để tránh cảnh bị hãm hiếp." Nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin"Một cuốn nhật ký thời chiến khác, lần này là do hôn thê của một quân nhân Đức cất giữ, cho thấy một số phụ nữ đã phải thích nghi với hoàn cảnh khốn khổ để có thể tồn tại. Bắt đầu từ ngày 20/4/1945, 10 ngày trước khi Hitler tự sát, tác giả ẩn danh của cuốn nhật ký này, cũng giống như Vladimir Gelfand, đã ghi lại một cách chân thực tới mức tàn nhẫn những gì xảy ra. Tự mô tả mình là "một cô gái tóc vàng với khuôn mặt nhợt nhạt, luôn mặc đúng một chiếc áo khoác đó", tác giả phác họa những bức tranh về những người hàng xóm sống trong hâm trú bom bên dưới tòa nhà gồm các căn hộ tập thể mà cô sống, trong đó có cả "một người đàn ông mặc quần xám và đeo kính mà nếu quan sát kỹ thì hóa ra lại là một phụ nữ trẻ" và ba phụ nữ là chị em ruột đứng tuổi hơn "đều là thợ may, đứng túm tụm với nhau như một khúc dồi lợn lớn". Trong khi chờ đợi Hồng Quân tới, họ nói đùa với nhau "thà người Nga ở trên người còn hơn là người Mỹ trên đầu" - bị hãm hiếp còn hơn là bị bom ném trúng tan xương nát thịt. Thế nhưng khi lính tới căn hầm và lôi những người đàn bà ra, họ đã cầu xin người viết cuốn nhật ký là hãy dùng vốn tiếng Nga của mình để khiếu nại lên viên chỉ huy người Nga. |
||
|
||
Can đảm vượt qua sự hỗn loạn và những đống đổ nát trên đường phố, cô đã tìm được tới một viên sỹ quan cao cấp. Ông ta nhún vai. Bất chấp việc Stalin ban bố nghị định cấm có hành động bạo lực đối với dân thường, ông ta nói, "Nó vẫn diễn ra thôi." Viên sỹ quan quay lại căn hầm cùng cô và quở trách những người lính, nhưng chẳng ai bận tâm. "'Ông nói có ý gì? Người Đức đối xử với phụ nữ của chúng ta thế nào?', ông ta gào lên 'Chúng đưa em gái tôi đi và...' Người sỹ quan trấn an người lính và đưa họ ra ngoài." Nhưng khi người viết nhật ký bước ra ngoài hành lang xem họ đã đi chưa, thì những người lính đã nằm chờ sẵn và tóm ngay lấy cô. Cô bị hãm hiếp dã man và gần như chết ngạt. Những người hàng xóm kinh hoàng, mà cô gọi là "những cư dân sống trong hang" đã đóng chặt cửa hầm. "Cuối cùng cánh cửa sắt mở ra. Mọi người nhìn tôi chằm chằm," cô viết. "Tất vớ tôi tụt xuống sát giày, tôi vẫn còn đang nắm chặt phần sót lại của thắt lưng nẹp tất. Tôi gào lên 'Các người thật khốn kiếp! Chúng nó hãm hiếp tôi ở đây hai lần và các người bỏ mặc tôi nằm đây như một đống rác!" Rốt cuộc người viết cuốn nhật ký nhận ra rằng cô cần tìm một "sói dữ" để giúp tránh được "lũ đàn ông thú dữ" và các vụ hãm hiếp tập thể. Mối quan hệ giữa kẻ tấn công và nạn nhân dần trở nên bớt bạo lực, và chuyển sang có tính thỏa thuận, dàn xếp hơn. Cô đã ngủ với một sỹ quan cao cấp từ Leningrad và cùng nói chuyện văn học và ý nghĩa cuộc sống với nhau. "Không thể nói là viên thiếu tá đó hãm hiếp tôi," cô viết. "Tôi làm vậy để đổi lấy thịt heo bacon, bơ, đường, nến, thịt hộp ư? Về khía cạnh nào đó thì tôi tin là tôi làm vậy thật. Thêm nữa, tôi thích viên thiếu tá đó và ông ấy càng ít ham muốn tôi với sự ham muốn của một người đàn ông thì tôi càng thấy thích ông ta như một con người hơn." Nhiều người hàng xóm của cô cũng có những mối quan hệ tương tự với những người đang tới chinh phục Berlin đổ nát. Khi cuốn nhật ký được xuất bản tại Đức hồi 1959 với tiêu đề "Một phụ nữ ở Berlin", những thừa nhận thẳng thắn về cách chọn tồn tại của cô đã bị công kích nặng nề là "bôi nhọ danh dự" phụ nữ Đức. Không ngạc nhiên gì khi tác giả đã không đồng ý cho tái xuất bản cuốn sách cho tới sau khi mình qua đời. |
||
70 năm sau khi cuộc chiến kết thúc, nghiên cứu mới về tình trạng bạo lực tình dục do toàn bộ các lực lượng Đồng minh thực hiện, gồm cả lính Mỹ, Anh, Pháp và Liên-Xô, vẫn đang được tiến hành. "Truyền thông Nga không đăng tin"Năm 2008, bộ phim Anonyma được dựng dựa theo cuốn nhật ký "Một phụ nữ ở Berlin" với sự có mặt của diễn viên Đức nổi tiếng Nina Hoss. Bộ phim đã tạo tác động nhẹ nhàng ở Đức và nó khuyến khích nhiều phụ nữ đứng ra nói về những gì họ đã phải trải qua trong quá khứ. Các vụ hãm hiếp đã ảnh hưởng tới rất nhiều phụ nữ trên toàn Berlin. Con số thường được nhắc đến là khoảng 100 ngàn phụ nữ tại Berline và hai triệu phụ nữ trên toàn Đức. Tại Đức, việc nạo phá thai là bất hợp pháp theo Điều 218 Đạo luật Hình sự, nhưng Martin Luchterhand từ Cục Lưu trữ Quốc gia nói "đã có không gian mở ra cho những phụ nữ này, bởi đó là tình thế đặc biệt xảy ra sau các vụ hãm hiếp lan tràn hồi 1945". Chúng ta có thể không bao giờ biết được quy mô thực sự của các vụ hãm hiếp này. Các phiên xử tòa án binh Xô-Viết và các nguồn khác hiện vẫn chưa được giải mật. |
||
|
||
Quốc hội Nga gần đây mới thông qua luật theo đó quy định bất kỳ ai nói xấu hồ sơ của Nga trong Đại chiến Thế giới II sẽ bị phạt và đi tù tới năm năm. Vera Dubina, một nhà sử học trẻ tuổi từ Đại học Nhân văn ở Moscow nói cô không biết gì về các vụ hãm hiếp cho tới khi được một học bổng và tới Berlin học. Sau đó cô đã viết một bài về chủ đề này nhưng không được đăng. "Truyền thông Nga phản ứng rất gay gắt," cô nói. "Mọi người chỉ muốn nghe về chiến thắng vinh quang của Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại và nay thì ngày càng khó có thể nghiên cứu đầy đủ được về chủ đề này." Lịch sử được viết lại cho phù hợp với cách tuyên truyền hiện tại. Đó là lý do khiến những lời kể nhân chứng trực tiếp quý giá tới đâu. |
||
Tin liên quan |
The Rape of Berlin is on BBC World Service on Saturday 2 May at 18.06 BST and Sunday 3 May at 11.06 BST, or listen on iPlayer | |||
|
|||
The rape of
Berlin So it's nearly
dusk and I've come to Treptower Park in East Berlin to see the massive monument
to the Soviet war dead. I can see a man and he's holding a child. I'm Lucy Ash
looking up at a 12 metre statue which depicts a Soviet soldier grasping a sword
in one hand, a small German girl in the other and stamping on a broken
swastika. This is the final
resting place for 5,000 of the 80,000 Soviet troops who fell in the Battle of
Berlin between the 16th of April and the 2nd of May 1945. But some call this
memorial the tomb of the unknown rapist. It's lit up inside, it looks like a
sort of quasi-religious painting. You can see
Mother Russia in a red cloak looking down mournfully and it says this was a war
that saved the civilisation of Europe from the fascists. In this programme I'll
be asking why so many women suffered at the hands of the heroic liberators, the
Red Army. On the BBC World Service this is of Berlin. This is a storey
which includes some graphic and disturbing material. Many Russians find all
mention of the rapes offensive and they're regularly dismissed as a western
myth in the Russian media. You certainly can't talk about what happened in
Germany in 1945 in isolation. To understand the
background I've had to go to Moscow and go back in time because first there was
the Nazi invasion of Russia or in Hitler's words the war of annihilation. I'm
on my way to a suburb in northeast Moscow to meet a war veteran. To be honest
I'm feeling a bit apprehensive and that's because the Duma or the Russian
parliament recently passed a law which says that anyone who denigrates the Red
Army or Russia's record in what's known here as the Great Patriotic War could
face fines and up to five years in prison. 92 year old Yuri
Vasilievich Lyashenko, covered in medals, has welcomed me into his cramped flat
at the top of a tower block with boiled eggs and brandy. His dad was a stage
performer and little Yuri used to dance on stage with him in a red cloak and a
wooden dagger. He wanted to be an engineer but before he could enrol at
university he was called up to the army. Yuri Vasilievich
just made a toast saying that they fought a very long difficult war to bring
peace to Europe and that he hopes there won't be a third world war. Toast to
peace were a Soviet era cliche and often feel rehearsed but Lyashenko's words
are heartfelt. Together we take a brandy-fuelled journey back more than seven
decades to the Ribbentrop-Molotov pact which made Hitler and Stalin into allies
until one summer day in 1941 the Führer launched Operation Barbarossa, his
shock invasion of the Soviet Union. Do you remember
what you were doing on the 22nd of June when the Germans invaded? Of course I
do. I can picture it very clearly. Our commanders had gone off on a break, leaving
us alone in our tents. At 4am we heard
the sounds of crackling and clicking then suddenly our tents were shaking.
Bullets were piercing the canvas. One of his gang of four school friends found
himself fighting in Byelorussia. He later wrote to
Lyashenko. He said when the Germans went through a place they destroyed it
completely. Nothing was left, just chimney stumps where houses used to be. And it was the
same storey in Ukraine. Wherever the Germans went, people and villages were
wiped off the map. Lyashenko survived the first month of Barbarossa. Then he was
wounded near the Ukrainian city of Vinnytsia and nearly had his leg amputated.
After two years in a string of military hospitals he was back in action,
fighting all the way to Berlin, where we'll catch up with him later. Three
months on from the invasion of the Soviet Union, Hitler was lording it as the
greatest battle in the history of the world, against an enemy not of human
beings but of animals. The Wehrmacht was
supposedly a well-ordered force of Aryans who would never contemplate sex with
intermension. But what really happened? One man who's researched this is Oleg
Budnitsky, an eminent historian at the Higher School of Economics in Moscow, an
archive rat as he calls himself. He's put his head above the parapet by writing
about sexual violence on both German and Russian territory. You know,
formally it was prohibited for Germans to have sexual relations with local
women. There were two reasons, one ideological, but the most important reason
was the German generals, they were afraid of venereal diseases. Sexually
transmitted diseases. And theoretically
it was prohibited. Practically, German soldiers did not pay any attention to
this prohibition. They established a system of military brothels. Brothels?
Brothels, yeah. And some of local women were forced to serve in these brothels
because they had no other means to survive. There were rapes also. Sometimes such
cases were treated by German military courts. According to one German judge,
Slav women don't understand the concept of honour, so it's not a big deal to
rape. The major reason of punishment was violation of military discipline. Right, so the
violation of discipline was much worse than the violation of the actual woman?
Yes, exactly. This photo was taken by a German soldier, by a Wehrmacht soldier.
And you can see his shadow in the picture, he looks like a cornfield. It's hard to find
direct evidence of how the German soldiers treated Russian women. Many victims
never survived. Yet Jörg Mori, director of the German-Russian Museum in Berlin,
has a picture he wants to show me. It's a photo
taken in Crimea from a German soldier's personal wartime album, showing a
woman's corpse sprawled on the ground. It looks like that she was killed by
raping or after the rape. Her skirt is pulled up and the hands are in front of
the face. And her stockings
are pulled down. Yeah, it's a shocking photo. It's not talking about war, but
showing it. Sexual violence
by German troops is not a talking matter in Russia, but it has occasionally
surfaced. Babi Sarstva, or Kingdom of Women, a Soviet film from the late 60s,
shows a 15-year-old village girl helping a German soldier learn Russian. All
smiles in her cotton frock. She's correcting
his accent when he tries to rape her. An extraordinary state commission was set
up by the Supreme Soviet in 1942 to investigate crimes perpetrated by the Nazi
invaders. It contains some horrific accounts of rape and torture. Yet afterwards,
few talked about what happened, says Oleg Budnitsky. About 70 million Russian
people lived on the occupied territories under German rule. 75% of them were
women. Perhaps for
Russian men to admit that they left women under the power of German soldiers,
it was also a kind of shame. Do you have evidence that soldiers, actually when
they came into German territory through East Prussia, that revenge was a very
important factor in the way they treated the women? Yes, of course, and I read
such, as an example, a letter one Soviet soldier sent to his sister to Moscow,
you know, when the Red Army came to Belorussia. When he saw with his own eyes
burned villages, burned people, and he wrote, I think that we should kill
Germans like rabid dogs. The war is not a
school of humanism. It's a school of cruelty. Captured orders instructed the
German troops, when commandeering houses, to drive the population out to perish
in the cold. This Soviet
propaganda film with an English voiceover from 1942 shows women in headscarves
wringing their hands over piles of body parts in the snow. A certain amount of
cruelty in carrying this order into effect is unavoidable, or the infraction.
By 1944, the tide of the war was turning. Soviet troops
were liberating their own territory and then advancing westward into Germany.
The Russian bear was crushing the Nazi eagle, inch by inch, mile by mile. Back
in the flat in Moscow, I asked veteran Lyashenko whether he or his comrades in
the Red Army thirsted for revenge. He doesn't give
me a direct answer, but says for him, there's no moral equivalence. Hitler
instructed his army to kill off our entire population so there would be no
Russia. But our political management worked with the civilians and army. Rape and other
crimes were dealt with in military units by the authorities. Technically
speaking, the Red Army operated under stern rules, supposed to protect
civilians. Human rights lawyer Maryana Muravyova at Oxford Brookes University
is an expert in the history of Russian army regulations. Armies rape not
only enemy women, but their own as well. And that's why you usually have very
strict military law and military discipline regulations prohibiting, first of
all, any sort of male treatment of the civilian population, first of all, your
own. During wartime, that would be a special law in place. That's exactly
what happened in 1941, which was the introduction of the emergency situation
due to the war. All these offences started to be liable for prosecution in the
military courts and military tribunals, they would be called. That is a death
penalty in the war conditions. The political
department of the 19th Army also declared, when we breed a true feeling of
hatred in a soldier, he won't try and have sex with a German woman because
he'll be repulsed. But despite declarations, decrees and deterrence, we know
that the Soviet troops took their revenge on women. What we don't know is the
number of those assaults. Soviet military
tribunals during wartime remain classified. And we're talking about a period
which is sacred in Russia's collective memory, according to World War II
historian Anthony Beaver. The Russians, the Soviet citizens, had suffered so
much since 1917, the Civil War, the famines, the Stalinist repression, the
terror. And 1945, the
victory over the fascist beast was the one thing which every Russian, every
Soviet citizen could really feel proud about. Many state archives are now
closed, but there are other ways to recapture the past, says Oleg Budnitsky.
There are a lot of unpublished diaries and memos written even in the Soviet
period without any hope of publication. Literally in
every diary of a Soviet soldier who was in Germany at that period of time, it
is possible to find a pretty frank description of atrocities or something like
that. Remarkably, I've had access to the typescript of a wartime diary kept by
Lieutenant Vladimir Gelfand, a Jewish teenager from Ukraine. He was a staunch
Stalinist and member of the communist youth movement, the Komsomol. Despite the ban
on diaries as a security risk, he told it like it was throughout the war. I
rang his son Vitaly, now living in Berlin, who found the diary when he was
clearing out his father's papers after he died. Dad wrote the diary for
himself. He was young and
fearless, only 18 at the beginning, not much more than a kid. With war going on
every day, you don't think what you're writing could be dangerous for you. He
wrote because he couldn't do otherwise. He just had to
get it all down. Vitaly reads to us from the manuscript an unvarnished picture
of disarray in the regular battalions. 20th July 1942, Belinsky village. The troops are
clapped out. Many have changed into civilian clothes. Most have thrown down
their weapons. Some commanders
have torn off their insignia. Such shame. Such unexpected and sad discrepancy
with newspaper reports. Gelfand describes
the miserable rations allotted to frontline troops being ravaged by lice and
men stealing their comrades' possessions, even their boots. As the Red Army
advanced into what the Soviet press called the lair of the fascist beast,
posters drummed home the message, soldier, you are now on German soil. The hour
of revenge has struck. The Red Army
moved west with Strafbattalions at the front, made up of prisoners and other
undesirables who could be sacrificed to minefields. Hundreds of thousands of
German civilians fled before them, abandoning houses full of provisions that
astonished, delighted, but also angered the Soviet troops. For the first time
in their lives, eight million Soviet people came abroad. The Soviet Union
was a closed country. And what they knew about foreign countries is that there
was unemployment, starvation, exploitation, and so on and so forth. And when
they came to Europe, they saw something very different than Stalin's Russia. And especially
Germany, they were really furious, because they could not understand why, being
so rich, Germans came to Russia. But anger at the Germans wasn't the only
motivation for sexual violence. Anyone left behind was ripe for plunder. The historian
Anthony Beaver reads from a high-level Soviet report about the treatment of
women who'd been freed from Nazi prison camps. And remember, this is talking
about the treatment of Soviet women by Soviet troops. In the town of Bunzlau,
there are over 100 women and girls in the headquarters, but there is no
security there. And because of
this, there are many offences, and even rape of women who live in this
dormitory by different soldiers, who enter the dormitory at night and terrorise
the women. Maria Shapova said, I waited for the Red Army for days and nights. I
waited for my liberation, and now our soldiers treat us worse than the Germans
did. I am not happy to
be alive. On the night of the 14th and 15th of February, in one of the villages
where the cattle are herded, a straff company under the command, or if it was a
straff company, I'm afraid they were bound to be. They were like the punishment
battalions? Yes. They were sort of
totally criminalised as a result of the brutality. I mean, they were forced to
walk over the mines in front of the other troops. They were told that they had
to pay their debt to that, pay their debt to the motherland through their own
blood. Beaver unearthed
some more disturbing documents in the State Archive of the Russian Federation.
They date from late 1944, and they were sent by the NKVD, the secret police, to
their boss in Moscow. Now their reports to Beria, and these were passed on to
Stalin, and you can actually see from the ticks whether they've been read or
not, reported the mass rapes in East Prussia, and the way that German women
would try to kill their children and kill themselves. And the Nazis
quickly exploited a chance to portray the enemy as bestial. The government's
propaganda, of course, started with Namersdorf in the October of 1944, when
there was that first incursion into Reich territory in East Prussia. There were
storeys of women crucified to barn doors after being raped and so forth. Of course,
Goebbels seized at the opportunity and brought in camera crews and still
photographers and all the rest of it. In this episode of the Nazi Newsreel,
Deutscher Wochenschau, members of the Volkssturm, the German Home Guard, look
at mutilated corpses of women and children lying on the ground. And curiously,
the first reaction in Germany was not to take it too seriously, because they
felt this was probably, you know, this was the propaganda ministry. The reality only
really started to hit when the refugees from East Prussia started to arrive in
mid to late January and early February 1945, with their storeys of what had
been happening in East Prussia, Pomerania, and of course Silesia. And that is
when I think that the women of Berlin started to realise what they were about
to face. Standing in front of the rather tinny diorama of the Battle of Berlin,
in Moscow's huge Second World War museum, I tried to imagine how Yuri Lyashenko
felt after four years of combat. Did you see them
putting the flag on the Reichstag? No, when the flag was being put on the
Reichstag, we were still fighting on all different floors and rooftops. And how
did you feel when you saw that red flag? Oh, we were all shouting, it's ours,
it's ours, it's ours. There was such a feeling of, how can I put it, glee, pure
glee. Everything flew
into the air. Soldiers shot into the sky from pistols, from machine guns, from
rifles. Some were even shooting from cannons. But they had to
be careful because people could get hurt. Berlin was the final point. When
British Prime Minister Winston Churchill announced victory in Europe on 8 May,
he underlined the nation's gratitude to the Red Army. Today perhaps we
shall think mostly of ourselves. Tomorrow we shall pay a particular tribute to
our heroic Russian comrades whose prowess in the field has been one of the
grand contributions to the general victory. While the Allied leaders were
clinking glasses of champagne, brandy or vodka, on the streets of Berlin it was
anarchy. Anthony Beaver
says many battle-weary soldiers sought oblivion in drink, and he quotes from
the Soviet Union's best-known war correspondent, Vasily Grossman. This
desperation for alcohol even led them to drinking the formaldehyde, the stuff
they found in laboratories. Even on the day of victory, Vasily Grossman
describes how all these guys found these cans of chemicals in the Tiergarten in
Berlin and started drinking it. And they all went
blind, mad and were killed as a result. The other aspect, of course, and one of
the most horrific aspects, were the result of the alcohol. They often were not
able to perform sexually and quite often they would therefore take or mistake
their revenge on the women using a bottle instead or something horrific. Some Red Army
soldiers behaved very differently. Veteran Yuri Lyashenko remembers doling out
bread, not revenge. We couldn't feed everyone, of course, but we shared what we
had with children. I remember the
little children who were terrified. I remember the look in their eyes. It was
awful. I felt sorry for
them. You've doubtless heard that many women were raped at the time by Soviet
soldiers. I'm not sure. Well, we didn't
have anything like that in our division. But, of course, such things did
happen. It all depended on the character of the people. People were
different everywhere. One man would help and another would abuse. Man's
intentions aren't clearly written on his face, so you wouldn't know. Red Army veteran
Yuri Lyashenko. In a few minutes, we'll hear from the women's point of view in
the city, where the worst of mankind was on display. So, in one of the art
galleries on Fasanenstrasse, I met a very nice gallery assistant called Lynn. And she said
she's going to introduce me to a security guard who can tell us where these
basements were. Go on. Some red brick steps. In this special
programme, The Rape of Berlin, on the BBC World Service, I'm investigating the
sexual violence of 1945, when the Red Army conquered Germany and its capital,
Berlin. It's a storey that many women were never able to tell, and it contains
some disturbing material. There were metal doors here, like bunker doors, which
you could close all the way. The walls are
sort of brick and blackened, and you can see why it was like dwelling in a
cave. What happened in this cellar? What secrets does it hold? I could picture
it thanks to a diary kept by one woman in Berlin throughout the period of
liberation, which survived and later became a bestseller, although for decades
nobody knew her name. She eyes herself and her fellow cave dwellers in the bomb
shelter with a wry detachment. The young man in
grey trousers and horn-rimmed glasses, who on closer inspection turns out to be
a young woman. Three elder sisters, all dressmakers, huddled together like a
big black pudding. Then there's me, a pale-faced blonde, always dressed in the
same winter coat. The anonymous
author was a well-travelled journalist in her early 30s. She started writing on
April 20, 1945, just ten days before Hitler's suicide. It's implied that she'd
supported the Nazi regime. I breathe what
was in the air, she reflects, and so it would seem hard to identify with her.
Yet I found myself drawn in by her honesty and her flashes of gallows humour.
As the cave dwellers are awaiting the arrival of the Red Army, they joke better
a ruski on top than a yank overhead. Rape is preferable
to being pulverised by bombs. But they're scared stiff when soldiers appear and
try to haul women out. They plead with the anonymous diarist to use her Russian
language skills and complain to a Soviet officer, and she manages to find one. Apparently Stalin
has declared that this kind of thing is not to happen. But it happens anyway.
The officer shrugs his shoulders. One of the two
men, being reprimanded, voices his objection, his face twisted in anger. What
do you mean? What did the Germans do to our women? He's screaming. They took my
sister and... The officer calms the men down and gets them outside. The baker's wife
asks hoarsely, Are they gone? I nod, but just to make sure, I step out into the
dark corridor. Then they have me. Those men were lying in wait. The diarist is
brutally raped and nearly strangled. The cave dwellers, to save their own
skins, had shut the basement door against her. Finally, the two iron levers
open. My stockings are
down to my shoes. I'm still holding on to what's left of my suspender belt. I
start yelling, You pigs! Here they rape me twice in a row and you shut the door
and leave me lying like a piece of dirt. Meanwhile, on the
outskirts of Berlin, our 22-year-old Red Army diarist, Lieutenant Wladimir
Gelfand, was whirling around on a bicycle, the first time he'd ever ridden one,
when he came across a group of German women carrying bundles. He described the
encounter in his own equally evocative and shocking diary. 25th of April. I asked the women
in broken German why they'd left their home and they told me with horror about
the first night of the Red Army's arrival. They poked here, explained the
beautiful German girl, lifting up her skirt. All night. They were all
spotty ones and they all climbed on me and poked, no less than 20. She burst
into tears. They raped my daughter in front of me, her poor mother added, and
they can still come back and rape her again. This thought
horrified everyone. Stay here, the girl suddenly threw herself at me. Sleep
with me. You can do
whatever you want with me, but only you. Gelfand's description of the
traumatised girl and her mother corroborates the woman diarist. She realises
that she needs to find one high-ranking wolf to stave off gang rape by the male
beasts and the relationship between aggressor and victim becomes more
transactional and more ambiguous. By no means could
it be said that the Major is raping me. Am I doing it for bacon, butter, sugar,
candles, canned meat? To some extent, I'm sure I am. In addition, I like the
Major and the less he wants from me as a man, the more I like him as a person. The diary
powerfully shows how new relationships emerge in the rubble of a broken city
and political loyalties are jettisoned as Hausfrau's snip swastikas out of red
flags and replace them with the hammer and sickle. When the author's fiancée
returned from the Eastern Front, she handed him her pile of notebooks. I could
see that Gerd was taking a back. With every
sentence, he grew colder. For him, I've been spoiled once and for all. You've
all turned into a bunch of shameless bitches, every one of you in the building. It's horrible
being around you. And she got the same reaction when the diary was published in
German in 1959. Her candid account of the choices she made to survive was
attacked for besmirching the honour of German women. No wonder the
author wouldn't allow the book to be republished until after her death. But how
far can we trust her version of events? I needed to find someone who could tell
me face-to-face about what happened in the German capital. Of course, most of
the women who were raped at the end of the Second World War are no longer
alive, but we have managed to track down one victim. She's now living
in Hamburg, and so I've taken a train two hours north of Berlin to meet her and
to hear her storey. Ingeborg Bullert, a sprightly woman wearing a big gold
brooch with a surprisingly firm handshake, has welcomed us into her apartment,
and she's making us coffee. Her living room is lined with photos of cats and
books about the theatre. Ingeborg was 20
in 1945 and dreamt of becoming an actress. She'd passed her audition in the
regime's Reichstheaterkammer and got a grant, but she was also pregnant by a
married man who was fighting on the Eastern Front. What was your situation? You
were living with your mother? On 11 April 1945, I had my baby and I had to
leave the hospital right after delivery to give space to people that were hurt
by the Russian bombs. I still see
myself walking along the street with a tiny baby in my arms and when I arrived
home, I directly went down to the cellar. There was no water, there was no
electricity and I remember when we were going to the toilet, emptying the
buckets out of the window. Ingeborg lived in Fasanenstrasse, an upmarket street
in Charlottenburg. Suddenly, in this
civil neighbourhood, there were panzer troops and there were many, many corpses
lying around from Russians and Germans. You know the Stalin pipe? The special
noise of flight bombs from the Russians? It sounded like... When Ingeborg got
back from the hospital, her neighbours glanced disapprovingly at her newborn
son and said they didn't think he'd survive down in the bomb shelter. In
comparison, the enemy seemed benign. I remember the
first Russian that came into the cellar was a female soldier. I had the baby in
a basket and she was very warm-hearted and asked how old it was. Ingeborg's
second encounter with the Red Army wasn't so pleasant. She'd left the
cellar to run upstairs to look for a piece of string to use as a wick.
Suddenly, there were two Russians. Well, if I would have stayed in the cellar,
this wouldn't have happened to me. And they were
pointing with their pistols at me, the Russians. I was looking good at that
time, I was young. And one of them forced me to expose myself and he raped me. And then they
changed places and the other one raped me as well. But they did not hurt me in
a sadistic way. They only followed their sexual desire. I still remember
I thought I would die, they would kill me. Ingeborg tried to forget about what
happened to her and get on with life. She's just turned 90 and has a taste for
Mozart and pralines. How did you feel
later about what had happened? It was more this outrage that this wasn't
prevented in a big city like Berlin. I was accusing the German army, the
Wehrmacht, that they didn't protect me and they didn't protect the women and
they didn't prevent this. You kept it secret almost all your life. My mother was
even running around boasting that her daughter hasn't been touched. It was kind
of difficult to tell anybody or her about what had really happened. Did you
realise that other women and girls in Berlin were also being raped? It was a
citywide known fact. All women between
15 and 55, around that, had to go to the doctor to get this certificate and
test it on sexually transmitted diseases. If they didn't have the certificate,
they didn't get the food stamps. I remember well that all the doctors doing the
certificates, they had full waiting rooms. What was the scale
of the rape? The most often quoted figure is a staggering 100,000 women in
Berlin and 2 million on German territory. And it comes from the feminist
filmmaker Helga Sander, who started research for a documentary in the 80s. I
meet her in a cafe in Charlottenburg. My primary
concern was to find out what is a mass rape, because in all the literature
about the Second World War and after was always the hint that there were the
mass rapes. I hoped that I'd get some money from the different television stations,
but every television station sent me away without interest and they also didn't
want to disturb the good relationship to Russia. Listening to Helga, I could
understand why the rapes had been ignored for so long. Besides the
social stigma, in East Germany it was sacrilegious to criticise the Soviet
heroes who had defeated fascism, while across the wall in the West, the guilt
for Nazi crimes made German suffering untouchable. Helga persisted. She dug out
some of the few surviving hospital records and took these to a statistician to
extrapolate. Her conclusion
may be controversial, but what can these documents tell us? I've come to the
very imposing red brick building that used to be a munitions factory, but it's
now the Landesarchiv, the state archive of Berlin. I'm met by archivist Martin
Luchterhand, who's going to show me a cache of documents from Neukölln, just
one of Berlin's 24 districts that miraculously survived intact. Many of the
German women who were raped chose to have abortions, and these provide some
actual numbers. But even these
come with a warning. As long as we only have the light in that area here and
the rest of the area is dark completely, we can't really say something about
Berlin in general. In front of us on the table here, there are three blue
cardboard folders. Letters from July
1945 until October, I think. On the first page here, there is a long list of
names with numbers against them. First they give the address and then how long
the pregnancy lasted until that time. And then they had
the date when they got the allowance to abort. The third person on the list
here, Frau Simon. It says that she was six to seven months pregnant. Yes. She just
said she was raped by some Russians. And that's enough for the doctors to
decide. That shows how
severe the situation was and that they really wanted to help them. Because
before this special situation, how easy was it to get an abortion in Germany?
Was it quite straightforward or not? In a way, it was impossible. The article
218 of the Strafgesetzbuch says that it is illegal to do an abortion. In the time of
the Nazis? In the time before the Nazis, in the time of the Nazis, in the time
after the Nazis. There was a small window for those women because of that
special situation of the mass rapes in 1945. Altogether 995 pleas for abortion
were approved by this one office between June 45 to 46. It's quite
overwhelming. The files contain over a thousand fragile scraps of paper, all
different colours and sizes. A litany of misery in childish round handwriting
or old-fashioned spiky German. What's that
storey? Eiderstadt. I swear. I swear that I have been raped on the 20th of
February 1945 by Russian soldiers. So it was the
flat of my parents at the same time they were in that room. So they witnessed
the rape? They witnessed the rape, yes. Historian Atina Grossman took her
magnifying glass to these cases and points out that the women were using Nazi
terminology. They didn't say I
was violated by an occupation soldier. They very clearly recruited National
Socialist language, racial language. It was as if they were describing a scene
that they had already seen in a movie because this is what Nazi propaganda had
told them was going to happen, that the Soviets were marauding Mongols, sort of
coming like Genghis Khan barbarians across the steppes of the East and would
penetrate into Germany and vanquish women. And here is a
mezzanine detail. That says Russian. Russian. Another Russian.
Severely drunk. Americana. Ah, an American.
What does that letter say? There was a small party in September 1945. They also
drank a bit and then she was raped by an American and the evening had
consequences. But, yeah, there
it seems like she had gone willingly to a party that had been thrown by the
American soldiers. And so the doctors have to decide whether they believe her
or not. The drunk Russian was accepted as a reason, but what about the other
soldier in Berlin? So what about those other soldiers? Here's BBC correspondent
Richard Dimbleby reporting from Berlin in July 1945 as the Western Allies were
moving in. The people move
about in apathy, as though they can't take in all that has happened. Only the
younger girls seem to have the energy to smile at American and British
soldiers, but then somehow they always do. Rape was not limited to the Red
Army. All of the Allied
troops were involved. Bob Lilly is a historian at Northern Kentucky University
who grew up listening to his father's war storeys around the dinner table. But
when he accessed records for US military trials, he had to put family feelings
aside. His book, Taken
by Force, was so controversial that initially no American publisher would touch
it and it came out first in France. Lilly estimated there were 14,000 rapes
committed by American soldiers in England, France and Germany between 1942 and
45. The rapes that took place in England were very few, but once the soldiers
crossed the English Channel, you saw a spike in rapes. The rapes became
a problem for public relations as well as for discipline for the army, and
Eisenhower said, execute the soldiers where they committed the crime and
publicised the executions in such publications as the military's newspaper
called Stars and Stripes. There was a great, huge spike in Germany. And were
any soldiers executed for rape alone? Oh yes. But not in
Germany? No. No soldier was executed for raping or murdering a German citizen.
Lilly puts a conservative estimate of rapes committed by US troops in Germany
in 1945 at 11,040, and new research is still emerging. But at the time,
it was nobody's business to care about the Germans. They're just Germans, said
one American defence attorney, Atina Grossman. There were indeed many people,
including Jewish women, who themselves had to fear rape by Soviet soldiers, who
said, look, they deserved it. Who cares what
happened to those people after what had been done? So the sexual violence,
although it had been the stuff of water pump conversations among women in
Berlin, slid under the official radar. Few reported it, and even fewer would
listen. It wasn't until 2008, when many victims had already died, that
psychologist Philipp Kuvert was the first to conduct scientific research into
the post-traumatic stress disorder caused by wartime sexual violence. Sometimes in the
papers they wrote that it was a taboo, but it was not a real taboo, I find,
because a real taboo is something you almost don't know. As a child, I knew
that there were mass graves. It was not hidden, so to speak. But on the other
side, there was never a possibility to give the survivors an official
acknowledgement somehow. Yet in 2008, there was a movie adaptation of the
anonymous Berlin woman's diary called Anonyma. It didn't quite capture the
unsentimental tone of the book, but it had a cathartic effect in Germany,
encouraging many women to start talking, because this time people were prepared
to listen. It was a
mainstream movie. The main actress, for example, Nina Hoss, is one of the most
famous German actresses so far. And I decided that when we want to reach the
women, then this was a good chance, and it was a last chance somehow. We made a kind of
press conference, and then the next day I sat here in this room and the phone
rang and rang. In his clinic at the University of Greifswald, surrounded by a
leafy park, Philipp finally assessed just 27 elderly patients. Social
acknowledgement is, he says, the big step in the healing process. But as with many
families in Germany and Russia, the trauma was closer to home than the
psychologists realised. What I find extremely touching and also difficult is
last year I had a meeting with my eldest brother in Berlin where we had some
wine, and then he suddenly told me that my father, as a boy, during their
flight from Western Prussia, had to witness the rape of his mother by a Russian
soldier. I was somehow shocked. My brother said,
Oh, Philipp, I thought that you conducted the study because you knew it. Across
the old Soviet Union, the 9th of May was celebrated as Victory Day in the Great
Patriotic War, as it still is today, with the intensity of a religious ritual.
Vera Dubina, a young historian at the University of Humanities in Moscow, says
she knew nothing of the rapes until a scholarship took her to Berlin. Nobody speak
about it, so I try to explain it's a very important topic. Vera Dubina wrote a
paper in 2010 about the discourse around the wartime rapes, or lack of it, but
her editors retuned it to put the emphasis on German guilt. Nobody wanted to
print my article, and the Russian media reacted very aggressively to this. It's not true,
and so on and so on. And it's still this collective trauma. There's still a
Russian inside, and also in Germans, but the Germans speak about it, and the
Russians not. I just think that
the new generation, they're just victims of this new ideology about Second
World War. It's just a myth. Nobody make an investigation anymore. They're just
praising our victory. Mythologising. Yes, mythologising. And I just think
that they should know it. It's the fate of history to be rewritten to suit the
agenda of the present. That's why first-hand accounts are so valuable. From those who
brave the subject now in their senior years, like veteran Lyashenko and
Ingeborg Bullit, and from those younger voices who put pencil to paper on the
spot. Vitaly Gelfand, son of our Red Army diarist, Lieutenant Vladimir Gelfand,
doesn't deny that many Soviet soldiers showed great bravery and sacrifice in
World War II. But that's not the whole storey. People weren't
marching around in iron clothes. They didn't face death with stern smiles and
songs about their motherland. There was everything. Cowardice.
Meanness. Hatred. Looting.
Betrayal. Desertion. Theft among
soldiers and officers. Alcoholism. There were rapes, murders. There were
military awards given to those who didn't deserve them at all. Recently, Vitaly
did an interview on Russian radio, which triggered some anti-Semitic trolling
on social media, saying the diaries are fake and he should clear off to Israel.
He's trying to get it published in Russia, but that could be a long way off. If people don't
want to know the truth, they're just deluding themselves. The entire world
understands it. Russia understands it. And the people
behind those new laws about defaming the past even they understand it. We can't
move forward until we look back. I'm Lucy Ash and you've been listening to The
Rape of Berlin. The producer was
Dorothy Fever. One final scene. Lilienthal's Trasser Cemetery. Tucked away here
is the only public inscription I can find that mentions the rapes. I'm with
Elfriede Muller from Berlin's Public Art Bureau. Very close to the gate,
there's a granite stone and there's a big wreath with cream and yellow and red
flowers and a ribbon with the German flag. Can you read me
the inscription, Elfriede? Against war and violence for the victims of
expulsion, deportation, rape and forced labour. Innocent children, mothers,
women and girls. Their sufferings in the Second World War should be unforgotten
to prevent future suffering. And you could quite
easily walk past it, couldn't you? I think it's not really a memorial, it's a
kind of collective grave. Transkribiert von
TurboScribe.ai. |
|||
|
|||
Lính Liên Xô 'hãm hiếp phụ nữ Đức'
Sắp
đến lúc hoàng hôn, và tôi đã đến công viên Treptow ở Đông Berlin để xem tượng đài khổng lồ
tưởng niệm các chiến sĩ Liên Xô. Tôi thấy một
người đàn ông đang bế một
đứa trẻ.
Tôi, Lucy Ash, đang nhìn lên bức
tượng cao 12 mét mô tả một
người lính Liên Xô cầm kiếm
trong một tay, tay kia bế một
cô bé người Đức và đạp lên một biểu
tượng chữ vạn
bị vỡ.
Đài tưởng niệm được
chiếu sáng từ bên trong và trông như một
bức tranh tôn giáo. Đây là nơi
an nghỉ cuối
cùng của 5.000 trong số 80.000 binh sĩ Liên Xô đã hy sinh
trong trận chiến
Berlin từ ngày 16 tháng 4 đến ngày 2 tháng 5 năm 1945. Một số
người Đức gọi
đài tưởng niệm này là mộ của
kẻ hiếp
dâm vô danh. Bạn
có thể thấy
hình ảnh Mẹ
Nga trong chiếc áo choàng đỏ, buồn
bã nhìn xuống, và dòng chữ cho biết cuộc
chiến này đã cứu nền
văn minh châu Âu khỏi
phát xít. Đây là một
câu chuyện bao gồm những
tài liệu đồ
họa và gây khó chịu. Nhiều người
Nga coi việc nhắc đến
bạo lực
của binh lính Liên Xô ở Đức
bị chiếm
đóng là xúc phạm và thường bác bỏ chúng trên các phương tiện truyền thông Nga như một
huyền thoại
phương Tây. Tất
nhiên, bạn không thể nói về những
gì đã xảy ra ở
Đức năm 1945 một cách cô lập. Để
hiểu rõ bối cảnh,
tôi phải đến
Moscow và quay ngược
thời gian vì trước hết là cuộc xâm lược của phát xít vào Nga, hay như Hitler nói, cuộc chiến
tiêu diệt. Tôi đang đi đến một
vùng ngoại ô ở
phía đông bắc Moscow để gặp
một cựu
chiến binh. Thành thật
mà nói, tôi cảm thấy hơi
lo lắng vì gần đây Duma — quốc hội
Nga — đã thông qua một
luật quy định rằng
bất kỳ ai bôi nhọ Hồng
quân hoặc lịch
sử Nga trong cuộc Chiến
tranh Vệ quốc
Vĩ đại có thể bị
phạt tiền
và bị phạt
tù đến năm năm. Ông Yuri Vasilievich Lyashenko, 92 tuổi, đeo đầy huân chương, đã tiếp đón tôi trong căn hộ chật
chội của
mình ở tầng
trên cùng của một tòa nhà nhiều tầng,
đãi tôi trứng luộc và rượu brandy. Cha ông là một nghệ
sĩ, và bé Yuri đã múa trên sân khấu
cùng ông trong chiếc
áo choàng đỏ và con dao gỗ. Ông muốn trở
thành kỹ sư
nhưng trước
khi có thể nhập học
đại học,
ông đã bị gọi
vào quân đội. Ông Yuri Vasilievich vừa
nâng cốc nói rằng họ
đã chiến đấu
một cuộc
chiến rất
dài và khó khăn để
mang lại hòa bình cho châu Âu và ông hy vọng sẽ
không có Chiến tranh thế giới
thứ ba. Những lời
chúc mừng hòa bình là những lời
sáo rỗng thời
Xô Viết và thường có vẻ như
đã học thuộc
lòng, nhưng lời
của ông Lyashenko có vẻ chân thành. Cùng nhau, chúng tôi bắt đầu
một cuộc
hành trình ngược về hơn
bảy thập
kỷ trước,
đến hiệp
ước Ribbentrop-Molotov,
biến Hitler và Stalin thành đồng minh, cho đến một
ngày mùa hè năm 1941 khi Führer phát động
Chiến dịch
Barbarossa. Bạn
có nhớ bạn
đã làm gì vào ngày 22 tháng 6 khi quân Đức
xâm lược Liên Xô không? Tất
nhiên, tôi nhớ. Tôi có thể tưởng
tượng rất rõ. Các chỉ huy của chúng tôi đã đi nghỉ, để
lại chúng tôi một mình trong lều. Lúc 4 giờ sáng, chúng tôi nghe thấy những
tiếng lách cách, sau đó đột nhiên lều của
chúng tôi bắt đầu rung chuyển, đạn
xuyên qua vải bạt. Một
trong những người
bạn học
của ông đã chiến đấu
ở Belarus. Sau đó anh ta đã viết thư
cho Lyashenko. Anh ấy
nói rằng khi quân Đức đi qua các khu dân cư, họ
đã phá hủy chúng hoàn toàn. Không còn lại gì. Chỉ còn lại những
ống khói nơi trước
đây là những ngôi nhà. Và câu chuyện
tương tự cũng xảy ra ở
Ukraine. Bất cứ nơi
nào quân Đức
đi qua, con người và làng mạc đều
bị xóa sổ khỏi
bản đồ.
Lyashenko sớm bị thương
gần thành phố Vinnitsa của Ukraine và suýt mất chân. Sau hai năm trong một
loạt các bệnh viện
quân đội, ông trở lại
chiến đấu,
chiến đấu
đến tận
Berlin, nơi chúng tôi sẽ gặp
lại ông sau này. Ba tháng sau cuộc xâm lược Liên Xô, Hitler ca ngợi cuộc
xâm lược của mình là trận chiến
vĩ đại nhất
trong lịch sử
thế giới
chống lại
kẻ thù không phải là con người mà là động vật.
Wehrmacht được cho là một lực
lượng có tổ chức
tốt của
người Aryan, những người
không bao giờ nghĩ đến việc
quan hệ tình dục với
những người
hạ đẳng. Nhưng
điều gì thực sự
đã xảy ra? Một
trong những nhà nghiên cứu về
vấn đề
này là Oleg Budnitsky, một
nhà sử học
xuất sắc
từ Trường
Kinh tế Cao cấp ở
Moscow, người tự gọi
mình là "chuột
lưu trữ".
Ông đã nghiên cứu
về bạo
lực tình dục cả
ở lãnh thổ Đức
và Nga. Bạn
biết đấy,
về mặt
hình thức, người
Đức bị
cấm quan hệ tình dục với
phụ nữ
địa phương.
Có hai lý do: một lý do là ý thức hệ,
nhưng lý do quan trọng nhất
là bộ chỉ
huy Đức sợ
bị nhiễm
các bệnh hoa liễu. Về
lý thuyết, điều
đó bị cấm.
Trên thực tế,
các binh sĩ Đức không để ý đến
lệnh cấm
này. Họ đã tạo
ra một hệ
thống nhà thổ quân đội. Nhà thổ? Vâng, nhà thổ.
Và một số
phụ nữ
địa phương
buộc phải
làm việc trong các nhà thổ này vì họ không còn phương tiện nào khác để tồn
tại. Cũng có những trường
hợp hiếp
dâm. Đôi khi những
trường hợp như
vậy được
xét xử bởi
các tòa án quân sự
Đức. Theo một thẩm
phán Đức, phụ
nữ Slavơ
không hiểu khái niệm danh dự nên hiếp dâm không phải là tội lớn.
Lý do chính cho việc
trừng phạt
là vi phạm kỷ
luật quân đội. Nghĩa là vi phạm
kỷ luật
còn tồi tệ
hơn là cưỡng
hiếp phụ
nữ? Vâng, đúng vậy.
Bức ảnh
này được chụp bởi
một người
lính Đức, một
người lính Wehrmacht. Và bạn có thể thấy
bóng của anh ấy trên bức ảnh,
trông nó giống như một
cánh đồng ngô. Rất
khó để tìm thấy bằng
chứng trực
tiếp về
cách những người
lính Đức đối
xử với
phụ nữ
Nga. Nhiều nạn
nhân không sống sót. Tuy
nhiên, Jörg Morré, giám đốc
Bảo tàng Đức-Nga ở Berlin, có một bức
ảnh muốn
cho tôi xem. Đó là bức
ảnh được
chụp ở
Crimea từ album cá nhân của một
người lính Đức, trong đó có hình ảnh xác một người
phụ nữ
nằm trên mặt đất.
Có vẻ như
cô ấy đã bị giết
trong hoặc sau khi bị cưỡng
hiếp. Váy của cô ấy
bị kéo lên, và tay cô ấy đặt
trước mặt. Và vớ
của cô ấy
bị tụt
xuống. Vâng, đó là một bức
ảnh gây sốc. Nó không nói về chiến
tranh, nó cho thấy
chiến tranh. Bạo
lực tình dục bởi
quân đội Đức
là một chủ
đề không được bàn luận ở
Nga, nhưng đôi khi nó lại
xuất hiện.
Bộ phim "Babay Tsarstva" từ cuối
những năm 60 cho thấy một
cô bé 15 tuổi ở làng giúp một người
lính Đức học
tiếng Nga. Mọi người
đều mỉm
cười với cô ấy
trong chiếc váy bông của cô ấy.
Cô ấy sửa
giọng cho anh ấy khi anh ấy cố
gắng cưỡng
hiếp cô ấy. Năm 1942, Hội
đồng Tối
cao Liên Xô đã thành lập
một ủy
ban nhà nước khẩn cấp
để điều
tra tội ác của quân xâm lược Đức Quốc
xã. Nó chứa một số
bằng chứng
kinh hoàng về hiếp dâm và tra tấn. Nhưng
sau đó ít ai nói về điều
này, Oleg Budnitsky nói. Khoảng
70 triệu người
Nga sống dưới
sự cai trị của
Đức Quốc
xã. 75% trong số
họ là phụ nữ. Có lẽ,
đối với
những người
đàn ông Nga, thừa
nhận rằng
họ đã để
phụ nữ
dưới sự cai trị của
lính Đức cũng là một sự
xấu hổ. Bạn
có bằng chứng
cho thấy khi binh lính tiến vào lãnh thổ Đức
qua Đông Phổ, việc trả
thù là một yếu
tố rất
quan trọng trong cách họ đối
xử với
phụ nữ
không? Vâng, tất
nhiên, tôi đã đọc
những ví dụ như
vậy, chẳng
hạn như
một bức
thư mà một
người lính Liên Xô gửi cho em gái của mình ở Moscow khi Hồng quân tiến vào Belarus. Khi anh ta tận mắt
chứng kiến
các ngôi làng bị
đốt cháy và những người
bị thiêu sống, anh ta đã viết rằng,
theo anh ta, người
Đức nên bị giết
như những
con chó điên. Chiến
tranh không phải là trường học của
chủ nghĩa nhân văn. Đó là trường học của
sự tàn bạo. Các mệnh lệnh
bị thu giữ đã chỉ đạo
quân Đức trục
xuất dân cư khỏi
nhà của họ
để họ
chết cóng. Bộ
phim tuyên truyền
của Liên Xô này với giọng
đọc tiếng
Anh từ năm 1942 cho thấy những
người phụ nữ
trong khăn trùm đầu,
nức nở
trên những đống
xác chết trong tuyết. Một
mức độ
tàn bạo nhất
định trong việc thực
hiện mệnh
lệnh này là không thể tránh khỏi, nếu
không nó sẽ bị phá vỡ. Đến
năm 1944, cuộc chiến bắt
đầu thay đổi. Quân đội
Liên Xô giải phóng lãnh thổ của
mình và sau đó tiến
về phía tây vào Đức. Con gấu Nga nghiền nát con đại bàng phát xít từng inch, từng dặm. Quay trở
lại căn hộ ở
Moscow, tôi đã hỏi
cựu chiến
binh Lyashenko liệu
ông hay đồng đội của
ông trong Hồng quân có khao
khát trả thù không. Ông không đưa
ra câu trả lời
trực tiếp,
nhưng nói rằng
đối với
ông, không có sự
tương đương
về mặt
đạo đức.
Hitler đã ra lệnh cho quân đội của
mình tiêu diệt toàn bộ dân tộc của
chúng tôi để không còn lại gì của nước
Nga. Nhưng ban lãnh đạo
chính trị của
chúng tôi đã làm việc
với dân thường và quân đội. Các vụ
hiếp dâm và tội ác khác đã được giải quyết
trong các đơn vị quân đội bởi
các chỉ huy. Về mặt
kỹ thuật,
Hồng quân hoạt động
theo các quy tắc nghiêm ngặt nhằm
bảo vệ
dân thường. Nhà hoạt
động nhân quyền Mariana Muravyeva từ Đại
học Oxford Brookes là chuyên gia về lịch
sử các quy định của
quân đội Nga. Quân đội
không chỉ hiếp
dâm phụ nữ
của kẻ
thù mà còn cả phụ nữ
của chính họ. Đó là lý do tại sao thường có các luật quân sự và quy tắc kỷ
luật rất
nghiêm ngặt, cấm mọi
hành vi đối xử tồi
tệ với
dân thường, trước hết là với chính dân thường của mình. Trong thời chiến,
một luật
đặc biệt
đã có hiệu lực. Điều
này đã xảy ra vào năm 1941, khi tình trạng khẩn
cấp được
ban bố vì chiến tranh. Tất cả
các tội ác này phải bị
truy tố bởi
các tòa án quân sự
và tòa án binh. Trong thời
chiến, tội
này bị phạt
tử hình. Phòng chính trị
của quân đội thứ
19 cũng tuyên bố
rằng khi chúng ta nuôi dưỡng lòng căm thù thực sự
ở người
lính, anh ta sẽ không cố gắng
quan hệ tình dục với
phụ nữ
Đức vì cô ta sẽ khiến
anh ta ghê tởm. Nhưng bất
chấp những
tuyên bố, sắc
lệnh và sự đe dọa,
chúng tôi biết rằng quân đội Liên Xô đã phớt lờ
những quan điểm này và trả thù phụ nữ.
Điều mà chúng tôi không biết là số lượng
những cuộc
tấn công này. Các tòa án quân sự
Liên Xô trong thời
chiến vẫn
được giữ bí mật.
Và chúng ta đang nói về
một thời
kỳ thiêng liêng trong ký ức
tập thể
của nước
Nga, theo lời của nhà sử học
chiến tranh thế giới
thứ hai Antony Beevor. Người Nga, công dân Liên
Xô, đã phải chịu đựng
rất nhiều
kể từ
năm 1917: Nội chiến, nạn
đói, các cuộc đàn áp của Stalin, khủng bố. Và năm 1945, chiến
thắng con thú phát xít là điều duy nhất mà mỗi người
Nga, mỗi công dân Liên Xô thực sự
có thể tự
hào. Nhiều
kho lưu trữ
quốc gia hiện đang bị đóng cửa, nhưng
có những cách khác để khôi phục quá khứ, Oleg Budnitsky nói. Có rất nhiều
nhật ký và ghi chú chưa được
xuất bản,
thậm chí được viết trong thời kỳ Liên Xô mà không có bất kỳ hy vọng xuất
bản nào. Hầu
như trong mỗi cuốn
nhật ký của một
người lính Liên Xô có mặt ở
Đức vào thời điểm
đó, người ta đều có thể tìm thấy mô tả khá thẳng thắn
về sự
tàn bạo hoặc
điều gì đó tương tự. Thật
ngạc nhiên, tôi đã được tiếp cận
với bản
thảo của
một cuốn
nhật ký chiến tranh được giữ bởi
trung úy Vladimir Gelfand, một
người lính Do Thái trẻ tuổi
từ Ukraine. Anh ta là một người
tin tưởng vững chắc
vào Stalin và là thành viên của
Komsomol. Bất
chấp lệnh
cấm giữ
nhật ký vì lý do an ninh, anh ta đã kể lại
mọi thứ
như nó đã diễn
ra trong suốt cuộc chiến.
Tôi đã gọi cho con trai ông ấy, Vitaly, hiện đang sống ở
Berlin, người đã phát hiện ra nhật ký chiến tranh khi dọn dẹp
giấy tờ
của cha mình sau khi ông qua đời. “Cha tôi viết
nhật ký cho chính mình. Ông ấy còn trẻ và không biết sợ,
mới 18 tuổi khi bắt đầu
chiến tranh, gần như
vẫn còn là một đứa
trẻ. Khi chiến tranh diễn ra hàng ngày, bạn không nghĩ rằng những
gì bạn viết
có thể nguy hiểm cho bạn. Ông ấy viết
vì không thể không viết. Ông ấy chỉ
phải viết
tất cả
những điều
này.” Vitaly đọc
cho tôi nghe từ bản thảo
bức tranh không tô vẽ về
sự hỗn
loạn trong các đơn vị
quân đội thường
trực của
Hồng quân. Ngày 20 tháng 7 năm 1942, làng Belinsky. Quân đội
đã kiệt sức.
Nhiều sĩ quan đã thay thường phục. Hầu
hết đã vứt bỏ
vũ khí. Một số chỉ
huy đã xé bỏ phù hiệu của
họ. Thật
là xấu hổ.
Thật là một sự
khác biệt bất
ngờ và đáng buồn so với các báo cáo trên báo chí. Gelfand mô tả
khẩu phần
ăn khốn khổ
được cấp cho quân tiền tuyến,
những người
bị chấy
rận và đói khát hành hạ, và những người
ăn trộm đồ
của đồng
đội, thậm
chí cả đôi ủng
của họ. Khi Hồng
quân tiến về
phía tây, vào hang ổ
của con thú phát xít, như báo chí Liên Xô gọi,
những tấm
áp phích đã nhồi nhét vào đầu những
người lính: “Người lính! Giờ đây bạn đang ở trên đất Đức.
Giờ trả
thù đã điểm!” Hồng
quân tiến về
phía tây với các tiểu đoàn trừng phạt
ở phía trước, bao gồm các tù nhân và các thành phần không mong muốn khác, những người
có thể bị
hy sinh trên các bãi mìn. Hàng trăm nghìn dân thường
Đức đã chạy trốn
trước họ, bỏ
lại những
ngôi nhà đầy lương thực, khiến binh lính Liên Xô vừa kinh ngạc vừa
vui mừng nhưng
cũng đầy
tức giận.
Lần đầu
tiên trong đời, tám triệu người
Liên Xô ra nước ngoài. Liên Xô là một
quốc gia đóng cửa. Và những gì họ biết
về các nước ngoài là nạn thất
nghiệp, đói khát, người nghèo bị người
giàu bóc lột, v.v. Và khi họ đến
châu Âu, họ đã nhìn thấy điều
gì đó hoàn toàn khác với
nước Nga của Stalin. Và đặc
biệt là ở
Đức. Và họ thực
sự tức
giận vì không thể hiểu
tại sao người Đức lại
đến Nga mặc dù họ giàu có như vậy.
Nhưng sự
tức giận
đối với
người Đức không phải là động lực
duy nhất cho bạo lực
tình dục. Bất
cứ ai bước
vào lãnh thổ Đức đều
sẵn sàng để cướp
bóc. Nhà sử
học Antony Beevor đọc từ
một báo cáo cấp cao về cách đối xử
với phụ
nữ được
giải phóng khỏi các trại của
Đức Quốc
xã. Và hãy nhớ rằng ở
đây đang nói về cách các bin Vì điều
này, đã xảy ra nhiều hành vi phạm tội
và thậm chí là hiếp dâm phụ nữ
sống trong ký túc xá này bởi các binh sĩ khác nhau, những người
vào ký túc xá vào ban đêm và khủng
bố phụ
nữ. Maria Shapoval nói: “Tôi đã chờ đợi
Hồng quân ngày đêm. Tôi đã chờ đợi
sự giải
phóng của mình và bây giờ những
người lính của chúng tôi đối xử
với chúng tôi còn tồi tệ
hơn cả
người Đức. Tôi không vui vì mình còn sống.” Đêm 14-15 tháng 2, tại
một ngôi làng chăn thả gia súc, đại đội
trừng phạt
chỉ huy, hoặc nếu
đó không phải là đại đội
trừng phạt,
tôi sợ rằng
họ phải
như vậy.
Đó có phải là những tiểu
đoàn trừng phạt? Vâng. Họ
đã bị hoàn toàn tội phạm
hóa do sự tàn bạo. Ý tôi là, họ bị
buộc phải
đi trên mìn trước các đơn vị
khác. Họ được
bảo rằng
họ phải
chuộc lỗi
cho quê hương bằng máu của chính mình. Beevor đã phát hiện
thêm một số
tài liệu đáng lo ngại trong Lưu trữ
Nhà nước Liên bang Nga. Chúng
có niên đại cuối năm 1944 và được gửi tới
NKVD, cảnh sát mật, cho người đứng đầu
ở Moscow. Những báo cáo này đã được gửi đến
Beria và sau đó chuyển
cho Stalin, và bạn
có thể thấy
những ghi chú trên đó xem liệu chúng đã được đọc hay chưa. Chúng báo cáo về
các vụ hiếp
dâm hàng loạt ở Đông Phổ và cách phụ nữ
Đức cố
gắng giết
con mình và tự tử. Và những
người phát xít đã nhanh
chóng lợi dụng
cơ hội
để mô tả
kẻ thù Liên Xô như một
con thú. Tuyên truyền
của chính phủ tất
nhiên bắt đầu
với Nemmersdorf vào tháng 10 năm
1944, khi có cuộc
xâm lược đầu tiên vào lãnh thổ của
Đệ tam Quốc xã ở
Đông Phổ. Có những câu chuyện về
phụ nữ
bị đóng đinh vào cửa chuồng
sau khi bị hiếp dâm và v.v. Tất
nhiên, Goebbels đã nắm
bắt cơ
hội này và mang theo các đoàn làm
phim và nhiếp ảnh gia. Trong một tập
phim tư liệu
của Đức
Quốc xã Deutscher Wochenschau, các
thành viên của Volkssturm, lực lượng
dân quân Đức, nhìn vào những xác chết bị
biến dạng
của phụ
nữ và trẻ em nằm
trên mặt đất.
Và điều thú vị là phản ứng
ban đầu ở
Đức là không coi trọng điều
này vì họ nghĩ rằng đó có thể là tuyên truyền của
Bộ. Thực
tế bắt
đầu thực
sự đến
với mọi
người chỉ khi những người
tị nạn
từ Đông Phổ bắt
đầu đến
vào giữa và cuối tháng 1 và đầu tháng 2 năm 1945 với những
câu chuyện của
họ về
những gì đã xảy ra ở
Đông Phổ, Pomerania và tất nhiên là Silesia. Và sau đó, tôi
nghĩ rằng những
người phụ nữ
ở Berlin bắt đầu
nhận ra điều gì đang chờ đợi
họ. Đứng
trước mô hình khá khiêm tốn của
Trận Berlin trong bảo tàng Chiến tranh thế giới
thứ hai khổng lồ
ở Moscow, tôi đã cố gắng
tưởng tượng cảm giác của Yuri Lyashenko sau bốn năm chiến đấu. Bạn
có thấy khi cờ được
kéo lên trên Reichstag không? Không, khi cờ
được kéo lên Reichstag, chúng
tôi vẫn đang chiến đấu
trên các tầng khác nhau và
trên mái nhà. Và bạn
đã cảm thấy
gì khi thấy lá cờ đỏ
đó? Ồ, tất cả
chúng tôi đã hét lên: "Đây là của
chúng tôi, đây là của
chúng tôi, đây là của
chúng tôi!" Cảm
giác như thế
nào, làm thế nào để nói, phấn khởi,
niềm vui thuần khiết.
Mọi thứ
bay lên không trung. Những
người lính bắn lên trời bằng
súng lục, súng máy, súng trường. Một số
thậm chí còn bắn pháo. Nhưng
họ phải
cẩn thận
để không ai bị thương. Berlin là điểm
kết thúc. Khi Thủ tướng
Anh Winston Churchill tuyên bố
chiến thắng
ở châu Âu vào ngày 8 tháng 5, ông nhấn mạnh
lòng biết ơn
của quốc
gia đối với
Hồng quân. “Hôm nay, có lẽ
chúng ta sẽ nghĩ đến chính mình trước tiên. Ngày mai, chúng
ta sẽ dành một sự
tôn trọng đặc
biệt cho các đồng chí Nga anh hùng của chúng ta, những người
mà tài năng trên chiến
trường đã trở thành một trong những đóng góp vĩ đại cho chiến thắng
chung.” Trong khi các nhà lãnh đạo đồng
minh nâng ly sâm panh, brandy hoặc
vodka, trên đường phố Berlin là cảnh hỗn
loạn. Anthony Beevor nói rằng
nhiều binh sĩ mệt mỏi
vì chiến đấu
đã tìm kiếm sự lãng quên trong rượu và trích dẫn nhà báo chiến trường
nổi tiếng
nhất của
Liên Xô, Vasily Grossman. Nhu cầu
tuyệt vọng
về rượu
thậm chí đã khiến họ
uống formaldehyde, chất họ
tìm thấy trong các phòng thí nghiệm. Ngay cả vào ngày chiến thắng,
Vasily Grossman đã mô tả
cách tất cả
những người
lính này tìm thấy
những lon hóa chất trong Tiergarten ở Berlin và bắt đầu
uống chúng. Và tất cả
đều bị
mù, phát điên và chết
vì điều đó. Một
khía cạnh khác, tất nhiên, và một trong những khía cạnh khủng
khiếp nhất,
là hậu quả
của rượu.
Họ thường
không thể thực
hiện chức
năng tình dục của mình và do đó thường trả thù phụ nữ
bằng cách sử dụng
chai hoặc thứ
gì đó khác, khủng khiếp. Một
số binh sĩ Hồng quân đã hành xử hoàn toàn khác. Cựu chiến
binh Yuri Lyashenko nhớ
lại cách họ phát bánh mì thay vì trả thù. “Tất nhiên, chúng tôi không thể nuôi tất cả
mọi người,
nhưng chúng tôi chia sẻ
những gì chúng tôi có với trẻ
em. Tôi nhớ những đứa
trẻ nhỏ,
những đứa
trẻ đã sợ
hãi. Tôi nhớ ánh mắt của
chúng. Đó là điều
kinh khủng. Tôi cảm thấy
thương cho chúng.” Chắc
chắn là ông đã nghe nói rằng vào thời điểm
đó nhiều phụ
nữ đã bị
binh sĩ Liên Xô cưỡng
hiếp. “Tôi không chắc.
À, trong đơn vị của
chúng tôi thì không có chuyện
đó. Nhưng, tất
nhiên, những chuyện như
vậy đã xảy ra. Tất cả
đều phụ
thuộc vào tính cách của con người. Con người ở khắp
nơi đều
khác nhau. Một người giúp đỡ, một
người lạm dụng.
Ý định của
một người
không được viết trên khuôn mặt của
họ, vì vậy bạn
không thể biết
được,” cựu binh Yuri Lyashenko của Hồng
quân nói. Chỉ
trong vài phút nữa,
chúng ta sẽ nghe quan điểm của
phụ nữ
ở thành phố nơi
những mặt
tồi tệ
nhất của
con người được bộc lộ.
Vì vậy, trong một phòng trưng bày nghệ
thuật trên phố Fasanenstraße, tôi đã gặp một
nhân viên phòng trưng
bày rất dễ
mến tên là Lynn. Và cô ấy
nói rằng cô ấy sẽ
giới thiệu
tôi với một
nhân viên bảo vệ, người
có thể nói cho chúng tôi biết nơi
những hầm
này nằm. Đi thôi. Một vài bậc thang bằng gạch
đỏ. Trong chương
trình đặc
biệt này “Hiếp dâm Berlin” trên BBC World
Service, tôi điều
tra về bạo
lực tình dục năm 1945 khi Hồng quân chinh phục nước
Đức và thủ đô Berlin của nước
này. Đây là câu chuyện
mà nhiều phụ
nữ chưa
bao giờ có thể kể
và nó chứa đựng
một số
tài liệu gây khó chịu. Có những
cánh cửa kim loại ở
đây, giống như
cửa boongke, có thể đóng hoàn toàn. Những bức
tường ở đây bằng gạch
và cháy đen, và bạn
có thể hiểu
tại sao nó giống như
sống trong một hang động. Điều gì đã xảy ra trong hầm này? Những bí mật nào nó đang giữ? Tôi có thể tưởng
tượng được điều này nhờ vào nhật ký mà một phụ
nữ đã viết ở
Berlin trong thời
gian giải phóng, nhật ký đó đã được giữ lại
và sau này trở thành cuốn sách bán chạy nhất,
mặc dù hàng thập kỷ
không ai biết tên của bà. Bà mô tả
mình và những người bạn cùng hang động trong hầm trú ẩn bằng
sự mỉa
mai. “Người
trẻ tuổi
trong chiếc quần xám và kính gọng sừng,
người khi nhìn kỹ lại
hóa ra là một phụ nữ
trẻ. Ba chị lớn
tuổi, tất
cả đều
là thợ may, tụm lại
như một
cây xúc xích đen lớn.
Và sau đó là tôi, cô gái tóc vàng nhợt
nhạt, luôn mặc cùng một chiếc
áo khoác mùa đông.” Tác giả
ẩn danh từng là một nhà báo đi nhiều nơi
vào đầu
những năm 30. Bà bắt đầu
viết vào ngày 20 tháng 4 năm 1945, chỉ mười
ngày trước khi Hitler tự tử.
Ngụ ý rằng
bà đã ủng hộ
chế độ
Quốc xã. “Tôi hít thở
những gì có trong không khí,” bà suy
nghĩ, và do đó có thể
khó để đồng
cảm với
bà. Nhưng tôi bị
cuốn hút bởi sự
trung thực và tia hài hước của bà. Trong khi những người
sống trong hang động chờ
đợi sự
xuất hiện
của Hồng
quân, họ đùa rằng thà bị người
Nga cưỡng bức còn hơn bị
người Mỹ ném bom: bị cưỡng
hiếp còn hơn bị
hủy diệt
bởi bom đạn. Nhưng
họ đã tê liệt vì sợ hãi khi những người
lính Nga xuất hiện và cố gắng
lôi phụ nữ
ra khỏi hầm.
Họ van xin tác giả ẩn
danh của nhật
ký sử dụng
kiến thức
tiếng Nga của mình để phàn nàn với một
sĩ quan Liên Xô, và bà đã tìm được
một người. Rõ ràng, Stalin đã tuyên bố rằng
những thứ
như thế
này không được phép xảy ra. Nhưng dù sao thì nó vẫn xảy
ra. Viên sĩ quan nhún vai. Một
trong hai người lính bị khiển
trách đã bày tỏ sự phẫn
nộ của
mình, khuôn mặt anh ta méo mó
vì tức giận.
“Ý anh là gì? Anh có biết
người Đức đã làm gì với phụ
nữ của
chúng tôi không?” anh ta hét lên. “Họ
đã bắt cóc chị gái tôi và…” Viên sĩ quan trấn an những người
đàn ông và đưa họ ra ngoài. Người
vợ của
thợ làm bánh hỏi khàn giọng: “Họ đã đi chưa?” Tôi gật
đầu, nhưng
để
chắc chắn,
tôi bước ra hành lang tối. Và rồi họ
tóm lấy tôi. Những người
đàn ông đó đã nằm
phục kích. Tác giả
của nhật
ký bị cưỡng
hiếp tàn bạo và gần như
bị bóp cổ. Những
người trong hầm đã đóng cửa lại
trước mặt cô để bảo
vệ bản
thân. Cuối cùng, hai cái then sắt mở
ra. “Tất
của tôi tụt xuống
đến giày. Tôi vẫn còn giữ những
mảnh còn lại của
dây đeo nịt vớ. Tôi bắt đầu
hét lên: ‘Các người
là lũ heo! Tôi bị
cưỡng hiếp hai lần liên tiếp ở
đây, và các người đóng cửa lại
và để tôi nằm như
một mảnh
rác.’” Trong khi đó, ở
ngoại ô Berlin, tác giả của
chúng ta, trung úy Vladimir Gelfand, 22 tuổi,
của Hồng
quân, đang lượn quanh trên chiếc xe đạp lần
đầu tiên trong đời khi anh ta gặp một
nhóm phụ nữ
Đức với
những cái túi. Anh ta đã mô tả cuộc
gặp gỡ
này trong nhật ký sống động
và gây sốc của
mình. Ngày 25 tháng 4. “Tôi hỏi
các phụ nữ
bằng tiếng
Đức lởm
chởm tại
sao họ rời
khỏi nhà, và họ đã kể
cho tôi nghe với nỗi kinh hoàng về đêm đầu tiên khi Hồng quân đến. ‘Họ
chọc vào tôi ở đây,’ một cô gái Đức xinh đẹp giải
thích, kéo váy lên. ‘Suốt
đêm. Họ đều
bị mụn,
và tất cả
họ đều
trèo lên tôi và chọc
vào tôi, ít nhất là hai mươi người.’ Cô ấy bật
khóc. ‘Họ
cưỡng hiếp con gái tôi trước mắt tôi,’ người mẹ tội
nghiệp của
cô ấy nói thêm, ‘và họ có thể quay lại và cưỡng hiếp cô ấy
lần nữa.’ Ý nghĩ này làm tất
cả mọi
người kinh hoàng. ‘Hãy ở lại
đây,’ cô gái bất ngờ lao vào tôi. ‘Ngủ với
tôi. Anh có thể làm bất cứ
điều gì với tôi, nhưng chỉ
mình anh thôi.’ Mô tả
của Gelfand về cô gái và mẹ cô ấy
đã bị tổn
thương xác nhận nhật
ký của người
phụ nữ
vô danh. Cô hiểu rằng cô cần tìm một con sói cao cấp để
ngăn chặn bị
cưỡng hiếp tập
thể bởi
những con thú đực, cô đã tìm thấy một
người như vậy,
và mối quan hệ giữa
kẻ xâm lược và nạn nhân trở nên giao dịch hơn
và mơ hồ
hơn. ‘Không thể
nói rằng thiếu tá đang cưỡng hiếp tôi. Tôi có làm điều này vì thịt xông khói, bơ, đường,
nến, thịt
hộp không? Ở một
mức độ
nào đó, tôi chắc chắn là có. Hơn nữa,
tôi thích thiếu tá, và càng ít
muốn tôi như một
người đàn ông, tôi càng
thích anh ấy như một
con người.’ Nhật
ký cho thấy một cách thuyết phục
cách mà các mối quan hệ mới
hình thành trên đống
đổ nát của thành phố bị
phá hủy, và lòng trung thành chính trị bị
bỏ rơi
khi những bà nội trợ
cắt bỏ
chữ vạn
khỏi cờ
đỏ và thay thế chúng bằng búa và liềm. Khi vị
hôn phu của tác giả nhật
ký vô danh trở về từ
Mặt trận
phía Đông, cô ấy đã đưa cho anh ta một chồng
sổ tay của mình. ‘Tôi thấy Gerd bị sốc.
Với mỗi
câu, anh ấy trở nên lạnh lùng hơn. Đối
với anh ấy, tôi đã bị hỏng
mãi mãi. ‘Tất
cả các bạn đã trở thành lũ chó cái không biết xấu
hổ, mỗi
người trong tòa nhà này. Thật khủng
khiếp khi ở gần
các bạn!’ Và cô ấy
đã nhận được
phản ứng
tương tự khi nhật ký của cô ấy
được xuất bản
bằng tiếng
Đức năm 1959. Những câu chuyện thẳng
thắn của
cô về sự
lựa chọn
mà cô đã làm để tồn tại
đã bị tấn
công vì làm mất danh dự của
tất cả
phụ nữ
Đức. Không có gì ngạc nhiên khi tác giả không cho phép tái bản cuốn
sách cho đến khi cô ấy qua đời. Nhưng
làm sao chúng ta có thể tin tưởng phiên bản sự
kiện của
cô ấy? Tôi cần
tìm ai đó có thể
nói với tôi trực tiếp
về những
gì đã xảy ra ở
thủ đô nước
Đức. Tất
nhiên, hầu hết
phụ nữ
bị cưỡng
hiếp vào cuối Thế
chiến thứ
hai đã qua đời, nhưng chúng tôi đã tìm được
một nạn
nhân. Hiện
bà ấy sống
ở Hamburg, và tôi đã đi tàu hai giờ về
phía bắc Berlin để gặp
bà và nghe câu chuyện
của bà. Ingeborg Bullert, một phụ
nữ năng động với
chiếc ghim vàng lớn và cái bắt tay đáng ngạc nhiên, đã đón tiếp chúng tôi trong căn hộ của
mình và đang pha cà phê cho chúng tôi. Phòng khách của bà được trang trí bằng những
bức ảnh
mèo và sách về nhà hát. Năm 1945, Ingeborg 20 tuổi và mơ ước
trở thành diễn viên. Bà đã vượt qua buổi thử
giọng ở
Reichstheaterkammer của
chế độ
và nhận được
học bổng,
nhưng đồng
thời bà cũng mang thai bởi một
người đàn ông đã có vợ đang chiến đấu
ở Mặt
trận phía Đông. Tình hình của
bà như thế
nào? Bà sống với mẹ? Ngày 11 tháng 4 năm 1945, tôi sinh con, và ngay sau khi
sinh, tôi phải rời bệnh
viện để
nhường chỗ cho những người
bị thương
do bom Nga. Ingeborg kể: “Tôi vẫn nhớ
rõ
cảnh mình đi trên phố với đứa con bé bỏng
trên
tay, và
khi về đến nhà, tôi ngay lập tức xuống
hầm. Không có nước, không có điện,
và
tôi
nhớ chúng tôi đã phải đi vệ
sinh, đổ
các
xô
chất thải qua cửa sổ.” Ingeborg sống trên phố Fasanenstrasse, một con phố sang trọng ở khu Charlottenburg của Berlin. “Và đột nhiên, trong khu dân cư này, xuất
hiện các đơn vị xe tăng, và có rất
nhiều xác chết của lính Nga và lính Đức nằm
la liệt xung quanh. Bạn có biết ‘ống Stalin’ không? Tiếng đặc trưng
của những quả bom bay của Nga? Nó kêu như…” Khi Ingeborg trở về từ
bệnh viện, hàng xóm nhìn đứa con mới sinh của bà với ánh mắt
không
đồng
tình
và
nói
rằng họ không nghĩ nó có thể sống
sót
trong hầm trú bom. So với họ, kẻ
thù
có
vẻ dễ thương
hơn. “Tôi nhớ rõ, người lính Nga đầu tiên vào hầm trú bom là một
nữ quân nhân. Tôi bế con trong một
cái
giỏ, và cô ấy rất
ấm áp và hỏi con tôi bao nhiêu tuổi.” Cuộc gặp gỡ
thứ hai của Ingeborg với Hồng quân không mấy
dễ chịu. Bà ra khỏi hầm trú bom để
tìm
một sợi dây để làm bấc. “Đột nhiên, có hai người lính Nga xuất hiện. Nếu tôi ở lại
trong hầm, chuyện này đã không xảy ra với tôi. Họ chĩa súng lục vào tôi. Lúc đó tôi trông rất khá, tôi còn trẻ. Và một trong số
họ buộc tôi phải
cởi quần áo và cưỡng hiếp
tôi. Sau đó họ đổi chỗ cho nhau, và người kia cũng cưỡng
hiếp tôi. Nhưng họ không làm tôi bị thương
theo cách
tàn
bạo. Họ chỉ theo đuổi
ham muốn tình dục của mình. Tôi vẫn
nhớ rằng tôi đã nghĩ mình sẽ
chết, rằng họ sẽ giết
tôi.” Ingeborg đã cố gắng quên đi những
gì
đã
xảy ra với mình và tiếp tục
sống. Bà vừa mới
bước sang tuổi 90, bà yêu thích nhạc Mozart và praline. Bà cảm thấy thế nào sau những gì đã xảy ra? “Đó là sự phẫn nộ
vì
điều đó không được ngăn chặn trong một thành phố lớn như
Berlin. Tôi đổ lỗi cho quân đội Đức, Wehrmacht, vì đã không bảo vệ tôi, không bảo
vệ phụ nữ
và
không
ngăn
chặn điều đó.” Bà đã giữ bí mật này gần
như suốt cuộc
đời
mình. “Mẹ tôi thậm chí còn chạy xung quanh khoe khoang rằng con gái bà không bị động đến. Thật khó để kể cho bất
kỳ
ai hoặc kể cho chính bà về
những gì thực sự
đã
xảy ra.” Bà có biết rằng các phụ
nữ và trẻ em gái khác ở
Berlin cũng
bị cưỡng hiếp
không? “Đó là một thực tế công khai. Tất
cả phụ nữ
trong độ
tuổi từ 15 đến 55 phải
đến
bác
sĩ
để
nhận giấy chứng nhận này và kiểm tra các bệnh
lây
truyền qua đường tình dục. Nếu họ không có giấy
chứng nhận này, họ không được cấp tem phiếu
lương thực. Tôi nhớ rất rõ rằng
các
bác
sĩ
cấp giấy chứng nhận đều có phòng chờ đầy ắp.” Quy mô của các vụ cưỡng
hiếp như thế nào? Con số thường được trích dẫn
nhiều nhất là con số đáng kinh ngạc 100.000 phụ nữ ở
Berlin và
2 triệu người trên toàn lãnh thổ Đức. Đó là những gì đạo diễn
nữ quyền Helga Sander đã nói, người đã bắt đầu nghiên cứu
cho một bộ phim tài liệu
vào
những năm 80. Chúng tôi gặp nhau tại một quán cà phê ở
Charlottenburg. Nhiệm
vụ chính của tôi là tìm hiểu về
hiếp dâm tập thể,
vì trong toàn bộ
tài liệu về
Chiến tranh Thế giới
thứ hai và sau đó luôn có ám chỉ rằng
đã có những vụ
hiếp dâm tập thể.
Tôi hy vọng sẽ
nhận được
tài trợ từ
các kênh truyền hình khác
nhau, nhưng tất
cả các kênh truyền hình đều không quan tâm và không muốn phá vỡ mối
quan hệ tốt
đẹp với
Nga. Khi nghe Helga, tôi hiểu
tại sao các vụ hiếp
dâm đã bị phớt
lờ trong thời gian dài như vậy. Ngoài sự
lên án của công chúng, ở Đông Đức, việc
chỉ trích các anh hùng Liên Xô đã đánh
bại chủ
nghĩa phát xít bị
coi là báng bổ, trong khi ở phương
Tây, qua bức tường,
cảm giác tội lỗi
về tội
ác của Đức
Quốc xã khiến những
đau khổ của
người Đức trở
nên không thể chạm tới.
Helga không bỏ cuộc. Bà đã tìm thấy một
số ít hồ
sơ bệnh
viện còn sót lại và đưa chúng vào thống
kê để ngoại
suy. Kết luận
của bà có thể gây tranh cãi, nhưng những
tài liệu này có thể kể
cho chúng ta điều
gì? Tôi đến
một tòa nhà gạch đỏ
lớn, nơi
từng là nhà máy sản xuất
đạn dược,
nay là lưu trữ
đất nước,
kho lưu trữ
nhà nước Berlin. Tôi được gặp nhà lưu trữ
Martin Luchterhand, người
sẽ cho tôi xem một kho tài liệu từ
Neukölln, một trong 24 quận của
Berlin, may mắn sống sót. Nhiều phụ
nữ Đức
bị cưỡng
hiếp đã quyết định
phá thai và những tài liệu này cung cấp một
số con số thực
tế. Nhưng
ngay cả chúng cũng có những hạn
chế. Khi ánh sáng chỉ chiếu
vào khu vực này, và tối ở
những nơi
khác, chúng ta không thể nói gì về toàn bộ Berlin. Trước mặt chúng tôi trên bàn là ba thư mục
bìa cứng màu xanh. Những lá thư từ
tháng 7 năm 1945 đến
tháng 10, tôi nghĩ vậy.
Trên trang đầu tiên là một danh sách dài các tên với các con số bên cạnh. Đầu
tiên là địa chỉ, sau đó là thời gian mang thai. Sau đó là ngày họ
nhận được
sự cho phép phá thai. Người thứ ba trong danh sách này là bà
Simon. Nó nói rằng
bà đã mang thai ở
tháng thứ sáu hoặc thứ
bảy. Đúng vậy.
Bà ấy chỉ
nói rằng mình bị một
số người
Nga cưỡng hiếp. Và điều đó đủ để
các bác sĩ đưa ra quyết định. Điều
này cho thấy tình hình
nghiêm trọng đến mức
nào và họ thực
sự muốn
giúp đỡ những
phụ nữ
này. Vì trước tình huống đặc
biệt này, việc phá thai ở Đức
dễ dàng đến mức
nào? Nó có dễ dàng hay không?
Theo một cách nào đó, điều đó là không thể. Điều
218 của Bộ
luật Hình sự Đức
nói rằng phá thai là bất hợp
pháp. Trong thời
kỳ phát xít? Trong mọi
thời kỳ: trước thời kỳ phát xít, trong thời kỳ phát xít, và sau thời kỳ phát xít. Những phụ
nữ này có một cơ
hội nhỏ
do tình huống đặc biệt
liên quan đến các vụ hiếp
dâm tập thể
năm 1945. Tổng cộng, 995 yêu cầu phá thai đã được văn phòng này chấp thuận
trong khoảng thời gian từ tháng 6 năm 1945 đến năm 1946. Điều
này thật kinh khủng. Trong các thư mục
này có hơn một
nghìn mảnh giấy
mỏng manh, đủ màu sắc và kích cỡ. Những
bài ca thống khổ, được
viết bằng
nét chữ tròn trẻ con hoặc nét chữ Đức
cổ sắc
nét. Đây là câu chuyện
gì vậy? "Eiderstadt. Tôi thề. Tôi thề rằng vào ngày 20 tháng 2 năm 1945, tôi đã bị các binh sĩ Nga cưỡng hiếp. Đó là căn hộ của bố mẹ t |